Lậu là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục do song cầu khuẩn Neisseria Gonorrhoeae gây ra. Theo báo cáo của Viện Da liễu Quốc gia, ở Việt Nam theo ước tính thì có khoảng vài chục ngàn trường hợp mỗi năm. Vậy làm thế nào để phòng tránh mắc bệnh lậu? Bệnh lậu có lây qua đường miệng hay không? Con đường nhiễm bệnh là gì? Cùng các bác sĩ tại Phòng Khám Bắc Ninh tìm hiểu về bài viết sau đây.
1. Bệnh lậu có lây nhiễm qua đường miệng không? Giải đáp của chuyên gia
Để giải đáp thắc mắc: bệnh lậu có lây nhiễm qua đường tình dục không? Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Văn Hốt cho biết: Bệnh lậu chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục, quan hệ không an toàn bất kể qua bộ phận sinh dục, hậu môn hoặc bằng miệng đều có nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao.
Bệnh cạnh đó, vi khuẩn lậu còn có thể lây truyền qua những con đường khác như:
- Dùng chung đồ dùng cá nhân: đồ lót, bàn chải, khăn tắm, dao cạo râu là những đồ vật dụng có khả năng dính hoặc đọng lại dịch tiết của người mắc bệnh lậu. Việc tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh có nguy cơ cao mắc bệnh, vì vậy cần lưu ý không sử dụng chung vật dụng cá nhân.
- Lây truyền từ mẹ sang con: Mẹ bầu mắc bệnh trong quá trình mang thai và sinh thường có thể lây nhiễm bệnh lậu sang con.
- Vi khuẩn lậu có thể lây truyền qua đường máu, khi dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu hoặc tiếp xúc với vết thương hở.
>>> Xem thêm bài viết khác
2. Triệu chứng mắc bệnh lậu ở nam và nữ giới
Sau khi biết được bệnh lậu có lây qua đường miệng không, để có thể nhận diện bệnh sớm cần nắm được những triệu chứng điển hình của bệnh lậu. Lậu có thời gian ủ bệnh trung bình từ 3 – 5 ngày đối với nam giới và có thể tới 2 tuần ở nữ giới. Tùy thuộc vào đối tượng mắc bệnh là nam hay nữ, vị trí nhiễm bệnh cũng như tình trạng sức khỏe.
Nhận biết bệnh lậu ở miệng nam và nữ giới
Bệnh lậu lây qua đường miệng sau khoảng 2-5 ngày kể từ khi nhiễm bệnh, người bệnh sẽ xuất hiện những biểu hiện như sau:
- Khoang miệng, lưỡi, vòm họng, cuống họng của người bệnh sẽ xuất hiện những ổ mủ màu trắng sữa hay màu hơi ngả vàng.
- Cổ họng bị đau rát, sưng tấy, ngứa ngáy khó chịu khiến cho việc ăn uống, giao tiếp gặp khó khăn.
- Tùy theo mức độ nhiễm bệnh mà các ổ mủ có thể xuất hiện nhiều hay ít.
Nhận biết bệnh lậu ở bộ phận sinh dục nam giới
Lậu lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục, do đó bên cạnh bệnh lậu lây qua đường miệng, khuẩn lậu còn có thể lây nhiễm ở bộ phận sinh dục của cả nam và nữ giới.
- Triệu chứng ban đầu của bệnh lậu cảm giác nóng rát và đau khi đi tiểu. Sau khi bệnh tiến triển sẽ xuất hiện một số triệu chứng khác.
-
- Chảy mủ ở đầu dương vật: Dương vật bị chảy mủ màu trắng, vàng hoặc xanh lá. Đây là dấu hiệu phổ biến nhất của việc nhiễm trùng. Tình trạng mủ nhiều hay ít còn tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng.
- Rối loạn khả năng bài tiết: tiểu khó, đau rát khi đi tiểu.
- Tinh hoàn bị đau và sưng.
Nhận biết bệnh lậu ở bộ phận sinh dục nữ giới
Bệnh lậu có lây qua đường miệng là một trong những nguyên nhân gia tăng nguy cơ mắc bệnh, khi quan hệ tình dục bằng miệng với bạn tình bị nhiễm lậu. Khi nhiễm lậu, nữ giới sẽ xuất hiện một số dấu hiệu nhận biết sao:
-
- Dịch âm đạo có màu bất thường: màu vàng hoặc trắng sệt
- Đau vùng bụng dưới và xương chậu
- Đau khi quan hệ tình dục
- Tiểu khó, đau rát khi đi tiểu
- Xuất hiện tình trạng chảy máu nhưng không phải ngày kinh nguyệt
3. Bệnh lậu nguy hiểm tới mức nào?
Bệnh lậu có lây qua đường miệng, do đó khi tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết hay vết thương hở của người bệnh đều có nguy có mắc bệnh. Khuẩn lậu có thể cư trú rất lâu trong cơ thể, thời gian ủ bệnh cũng tương đối dài, vì vậy việc phát hiện sớm và điều trị sẽ giúp giảm thiểu những nguy hiểm mà bệnh gây ra.
Ảnh hưởng của bệnh lậu ở nữ giới
- Vi khuẩn lậu cư trú lâu ngày xâm nhập sâu vào cơ quan sinh sản, gây ảnh hưởng đến tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng.
- Gây ra bệnh viêm vùng chậu (PID) với các cơn đau dữ dội.
- Nguy cơ gây viêm mủ vòi trứng, để lại sẹo ở ống dẫn chứng khiến việc mang thai gặp khó khăn hoặc nguy cơ mang thai ngoài tử cung.
Ảnh hưởng của bệnh lậu ở nam giới
-
- Gây sẹo ở niệu đạo
- Dẫn tới áp xe bên trong dương vật, gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
- Viêm mào tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh
- Nguy cơ gây nhiễm trùng máu dẫn tới mắc các bệnh: viêm khớp, tổn thương van tim,…
4. Khi phát hiện bệnh lậu cần làm gì?
Bệnh lậu lây qua đường miệng khiến khuẩn lậu phát tán và xâm nhập vào các khu vực khác trên cơ thể như cơ quan sinh dục, hậu môn, trực tràng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sinh sản và sức khỏe toàn cơ thể. Vì vậy, khi xuất hiệu triệu chứng nghi ngờ mắc lậu, người bệnh cần:
- Lựa chọn cơ sở khám, xét nghiệm bệnh uy tín, chính xác
- Thăm khám với bác sĩ chuyên khoa
- Thực hiện những xét nghiệm cần thiết như: xét nghiệm nước tiểu, kiểm tra mẫu dịch,…
- Kiểm tra mẫu dịch: Bác sĩ có thể lấy mẫu dịch từ dương vật, âm đạo, cổ họng hoặc trực tràng để làm xét nghiệm.
- Xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác: Bệnh lậu làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, nấm chlamydia và các bệnh xã hội khác. Vì vậy việc xét nghiệm này cũng giúp tìm ra vi khuẩn lậu có tồn tại trong cơ thể hay không.
Phát hiện bệnh sớm, thăm khám và điều trị sớm, bệnh còn nhẹ, tỷ lệ chữa khỏi bệnh càng cao, người bệnh có thể quay trở lại sinh hoạt như bình thường mà không bị các triệu chứng của bệnh cản trở, ảnh hưởng.
5. Phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả được giới chuyên môn đánh giá cao
Bệnh lậu có lây qua đường miệng, khiến khả năng kiểm soát và phòng tránh bệnh trở nên khó khăn hơn. Vì vậy cần tiến hành điều trị sớm để có thể chữa khỏi bệnh, tránh bệnh biến chứng gây nguy hiểm tới sức khỏe, khả năng sinh sản ở cả nam và nữ giới.
Hiện nay, ZW-1001 đang là phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả được áp dụng tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing được nhiều nam giới tin tưởng lựa chọn, với khả năng ngăn ngừa được tình trạng kháng thuốc của khuẩn lậu, hạn chế nguy cơ tái phát bệnh với nhiều ưu điểm vượt trội:
- Khả năng tiêu diệt vi khuẩn hiệu quả
- Khắc phục nhanh chóng các triệu chứng chảy mủ, tiểu buốt, tiểu mủ
- Điều trị thành công đối với trường hợp bệnh lậu mãn tính, bệnh tái phát nhiều lần, lậu kèm biến chứng.
- Hiệu quả điều trị cao, hạn chế sử dụng kháng sinh toàn thân.
- Điều trị với tiêu chí 3 không: không gây tổn thương, đau đớn, không chảy máu, không ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Phục hồi sau tổn thương nhanh chóng nhờ quá trình tiêu viêm, làm sạch dịch mủ ứng đọng.
- Kết hợp sử dụng thuốc Đông y giúp bồi bổ cơ thể, tăng cường hệ thống miễn dịch tự nhiên, ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm và tái phát bệnh.
Phòng ngừa bệnh lậu ở nam và nữ bằng cách nào?
Khi xác định được con đường lây nhiễm bệnh, bệnh lậu có lây qua đường miệng, để có thể phòng tránh bệnh hiệu quả cần lưu ý một số điều sau:
- Quan hệ tình dục an toàn, luôn sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục
- Không quan hệ tình dục với người nhiễm bệnh hoặc đang có triệu chứng nhiễm trùng kể cả quan hệ bằng miệng hoặc đường hậu môn.
- Không tiếp xúc với dịch mủ hoặc vết thương hở của người nhiễm bệnh lậu
- Tránh quan hệ cùng lúc với nhiều người
- Khám sức khỏe định kỳ ít nhất 6 tháng 1 lần
Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi để giải đáp thắc mắc bệnh lậu có lây qua đường miệng không tới bạn đọc. Hy vọng có thể giúp bạn đọc lựa chọn được cơ sở thăm khám và phương pháp điều trị phù hợp để cải thiện tình trạng bệnh và trị dứt điểm bệnh. Nếu có thắc mắc xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua 0222.730.2022 để được giải đáp.
✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.