[TỔNG HỢP] Bệnh lậu ở miệng: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa

Bệnh lậu ở miệng, môi, họng ở giai đoạn đầu thường khó nhận biết và chỉ được nhận ra khi biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy, dù có hay không bị nhiễm khuẩn lậu qua đường miệng, họng bạn cũng cần biết những thông tin về tình trạng nhiễm khuẩn này để biết cách phòng tránh, nhận biết và điều trị càng sớm càng tốt. Cùng các bác sĩ Phòng Khám Bắc Ninh tìm hiểu bài viết sau.

1. Bệnh lậu ở miệng do đâu?

Bệnh lậu ở miệng do đâu?

Tình trạng thấy xuất hiện bệnh lậu ở miệng – bệnh xã hội nguyên nhân là do bị lây nhiễm một loại vi khuẩn lậu có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae. 

Nhiễm khuẩn lậu ở miệng, họng, môi thường xảy ra khi tiếp xúc với chất dịch khi quan hệ tình dục bằng miệng với người đang bị bệnh lậu. Sau khi tiếp xúc và lây nhiễm vi khuẩn lậu sẽ đóng quân tại khu vực miệng, vòm họng, môi của người bệnh và bắt đầu gây ra triệu chứng sau khoảng 2 ngày tiếp xúc. Các số liệu gần đây cho thấy sự gia tăng đáng kể của các bệnh nhân bị khuẩn lậu cư trú ở miệng. Lý giải nguyên do các chuyên gia chưa cho ra câu trả lời chính xác nhưng một số phỏng đoán cho biết có thể do sự phóng khoáng trong quan hệ tình dục bằng miệng và không sử dụng các biện pháp phòng tránh lây nhiễm hiện nay. 

Ngoài nhiễm lậu ở họng, bệnh nhân có thể bị vi khuẩn tấn công tại bộ phận sinh dục, hậu môn nếu thực hiện quan hệ tình dục với nguồn bệnh qua các con đường ấy. Bệnh lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến trong lứa tuổi từ 18 – 30 và gây ra những triệu chứng, biến chứng bất tiện vô cùng. 

>>> Xem thêm bài viết khác

2. Các triệu chứng khi bị nhiễm khuẩn lậu ở miệng

Các triệu chứng khi bị nhiễm khuẩn lậu ở miệng

Bệnh lậu ở miệng tương đối dễ nhận biết nhưng thường xuyên bị ngó lơ bởi các triệu chứng không đặc trưng như: 

  • Đau rát họng, sưng đỏ, nóng ở họng, miệng hoặc lưỡi như bị nhiệt hoặc xuất hiện các nốt mụn ở khu vực niêm mạc họng. 
  • Các nốt mụn trắng hoặc vàng ở họng có thể bị vỡ ra như mủ trong quá trình ăn uống, sinh hoạt.
  • Ho có đờm, khạc ra đờm trắng như mủ hoặc kèm theo máu, dịch này có mùi hôi khó chịu.
  • Viêm nhiễm nặng gây ra hiện tượng ốm sốt, chóng mặt, đau nhức toàn thân, nôn và sưng hạch bạch huyết ở cổ. 
  • Nếu bệnh nhân có tiền sử bị viêm amidan, viêm họng mãn tính có thể bị tái lại với các triệu chứng nặng hơn. 

3. Bệnh lậu miệng có ảnh hưởng không?

Bệnh lậu miệng có ảnh hưởng không?

Không chỉ ảnh hưởng đến các sinh hoạt đời sống hàng ngày mà bệnh lậu ở miệng còn gây ra các biến chứng nguy hiểm cả ở khu vực miệng, họng, môi mà khuẩn lậu còn có thể theo đường tiêu hoá gây bệnh tại các cơ quan trong cơ thể. 

Viêm nhiễm lan toả

Khuẩn lậu ở miệng có thể lây lan sang:

  • Môi: Gây ra các nốt mụn nước ở môi nhìn rất mất thẩm mỹ và khiến người bệnh bị tự ti trước đám đông. 
  • Họng: Viêm amidan, viêm hầu họng, viêm họng hạt đều là những căn bệnh tại họng mà khuẩn lậu có thể gây ra. 
  • Các bệnh về dạ dày, trực tràng, làm rối loạn đại tiện như tiêu chảy hoặc táo bón,..

Nhiễm trùng máu và viêm khớp xương

Là tình trạng vi khuẩn lậu lây lan vào máu hoặc các khớp xương, gây ra các triệu chứng như sốt, đau khớp, sưng khớp, viêm gan, viêm van tim, tổn thương não. Nhiễm trùng máu và viêm khớp xương có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Vô sinh

Thông thường những người bị lây nhiễm lậu qua con đường quan hệ tình dục bằng miệng có khả năng cao sẽ quan hệ tình dục qua âm đạo, hậu môn, dương vật. Khuẩn lậu cư trú tại khu vực sinh dục sẽ tàn phá chức năng sinh sản gây ra vô sinh, hiếm muộn tại cả nam và nữ giới. 

Ung thư

Ung thư vòm họng hoàn toàn có thể xuất hiện và phát triển nếu để tình trạng khuẩn lậu ở miệng kéo dài và không chữa trị. Ung thư vòm họng sẽ ảnh hưởng đến khả năng nuốt, nói, thở và nghe. Ung thư vòm họng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có nhiễm vi khuẩn lậu hoặc HPV. Chính vì vậy, việc tiêm phòng ngừa HPV từ sớm và đủ mũi cũng là phương pháp phòng bệnh và chống ung thư hiệu quả và nên làm. 

Nhiễm HIV/AIDS 

Là tình trạng bệnh lậu làm tăng khả năng nhiễm HIV/AIDS khi quan hệ tình dục với người có bệnh. Bệnh lậu làm tổn thương niêm mạc, làm giảm khả năng chống nhiễm trùng của cơ thể, làm tăng số lượng tế bào miễn dịch trong dịch sinh dục, làm tăng nguy cơ HIV/AIDS xâm nhập và lây lan

4. Nhiễm khuẩn lậu ở miệng chẩn đoán bằng cách nào?

Nhiễm khuẩn lậu ở miệng chẩn đoán bằng cách nào?

Thông thường, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm bệnh lậu ở miệng bằng cách xét nghiệm nước tiểu và xét nghiệm dịch tại khu vực bị nhiễm khuẩn như họng, nước bọt. Ngoài ra, nếu người bệnh cũng có các triệu chứng lậu tại khu vực sinh dục thì có thể lấy mẫu xét nghiệm tại khu vực sinh dục như âm đạo, tinh dịch. 

Nếu bạn đang có triệu chứng và có tiếp xúc, quan hệ với người mắc bệnh thì hãy liên hệ cơ sở y tế uy tín và thực hiện xét nghiệm lậu và có phương án điều trị hiệu quả. 

5. Bệnh lậu ở miệng có điều trị được khỏi không?

Bệnh lậu ở miệng có điều trị được khỏi không?

Bệnh lậu hoàn toàn có thể chữa trị khỏi được tuy nhiên không hề đơn giản. Người bệnh ngoài việc phải cực kì tuân thủ các đơn thuốc, lưu ý mà bác sĩ đề ra còn phải thực hiện nghiêm chỉnh theo các lưu ý của bác sĩ. Có 2 phương pháp để điều trị bệnh lậu nói chung và bệnh lậu nhiễm ở miệng nói riêng đó là: 

Điều trị nội khoa 

Phương pháp điều trị nội khoa được chỉ định đối với các bệnh nhân lậu ở giai đoạn cấp tính, bệnh mới khởi phát được phát hiện và điều trị sớm. Ưu điểm của điều trị thuốc nội khoa là tiết kiệm, có thể điều trị tại nhà (khám lấy thuốc, nghe bác sĩ dặn dò và tái khám) nên không ảnh hưởng đến công việc, học tập của người bệnh. Tuy nhiên có nhiều yếu tố khiến cho một số trường hợp bệnh nhân tái lại ngay sau khi hết 1 liệu trình thuốc nội khoa điều trị lậu. 

Một số lý do là: 

  • Uống sai cách/ sai chỉ dẫn; thừa hoặc thiếu liều bác sĩ cung cấp. 
  • Không kiêng cữ quan hệ tình dục.
  • Không điều trị cùng bạn tình. 
  • Chưa chú ý đến khâu vệ sinh trong và sau khi điều trị. 
  • Không tham gia tái khám nên không biết bệnh đã được kiểm soát hay chưa. 

6. Kết hợp Đông Tây y với hệ thống sóng tiêu viêm hiệu quả

Kết hợp Đông Tây y với hệ thống sóng tiêu viêm hiệu quả

ZW-1001 là hệ thống tiêu viêm vô cùng hiệu quả với vi khuẩn lậu. Kết hợp với thuốc điều trị ngăn chặn sự phát triển và tiêu diệt sự phát triển của vi khuẩn – phác đồ này cho kết quả điều trị vượt trội và được các chuyên gia cùng ngành đánh giá cao. 

Một số ưu điểm của thiết bị ZW-1001:

  • Tối ưu: Thời gian thực hiện thủ thuật nhanh chóng nhưng vô cùng hiệu quả. 
  • Không tác động xâm lấn nên không đau đớn, không chảy máu và không gây ra tổn thương tại khu vực viêm nhiễm. 
  • Tăng cường lưu thông máu và giúp cho cơ thể hấp thụ thuốc nhanh hơn đồng thời tăng cường sức đề kháng nội sinh. 

Đặc biệt, kết hợp với thuốc Đông y – được cấp phép sử dụng trong lĩnh vực điều trị lậu, bệnh xã hội để tăng cường sức khỏe, giảm tác dụng phụ của thuốc kháng sinh, điều hoà nội tiết tố nên ngăn ngừa được sự tái phát của Neisseria gonorrhoeae. Lưu ý: Sau khi điều trị nếu bệnh nhân vẫn quan hệ với nguồn lây thì hoàn toàn có thể tiếp tục bị lây nhiễm. 

Trên đây là tất tần tật những thông tin về nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh lậu ở miệng được phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing – Bắc Ninh cung cấp đến bạn đọc. Nếu đang gặp phải các triệu chứng hoặc nghi ngờ mắc bệnh hãy gọi ngay đến 0222 730 2022 để được hỗ trợ 24/7.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)