Hỏi: “Bác sĩ ơi sau hơn 2 tháng nhận thấy các vết lở loét trên cơ thể và có đi khám cũng như sử dụng thuốc uống. Tuy nhiên bệnh chỉ khỏi một thời gian ngắn rồi lại tái phát. Em muốn được tư vấn chữa bệnh giang mai bằng cách nào tốt và bác sĩ có thể gợi ý cho em một số địa chỉ nào khám chữa bệnh giang mai uy tín tại Bắc Ninh được không? Cảm ơn bác sĩ nhiều!”
Bác sĩ Nguyễn Văn Tường với kinh nghiệm hơn 30 năm khám và điều trị các bệnh xã hội. Hiện đang là bác sĩ chuyên khoa I tại Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Việt Sing – Bắc Ninh và là Nguyên Chủ nhiệm khoa Truyền nhiễm – Da liễu bệnh viện Quân y 110 sẽ trả lời câu hỏi của bạn trong bài viết ngày hôm nay!
Để biết chữa bệnh giang mai bằng cách nào tốt bạn cần hiểu một số thông tin cơ bản về bệnh giang mai như loại vi khuẩn gây bệnh, dấu hiệu triệu chứng của bệnh, mức độ nguy hiểm và biến chứng.
Bệnh giang mai là tên gọi khi một người bị nhiễm vi khuẩn Treponema pallidum. Loại khuẩn này có hình dáng như chiếc lò xo dưới kính hiển vi nên còn thường được gọi là xoắn khuẩn giang mai. Vi khuẩn Treponema pallidum tồn tại khoẻ mạnh trong cơ thể người nhưng tương đối suy yếu khi ra môi trường bên ngoài, vi khuẩn sống được khoảng 2 – 3 tiếng đối với môi trường không khí và không quá 30 phút trong môi trường nước. Qua các hoạt động rửa tay, tắm giặt bằng hoá chất có thể dễ dàng tiêu diệt được loại khuẩn này.
Người trưởng thành bị lây nhiễm giang mai qua hai con đường chính là quan hệ tình dục không an toàn qua đường âm đạo, đường hậu môn và đường miệng; sử dụng chung các đồ dùng vật dụng cá nhân có nguy cơ cao tiếp xúc với dịch tiết niêm mạc như chỉ nha khoa, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, khăn mặt,…. Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm nếu được sinh ra bởi người mẹ nhiễm xoắn khuẩn giang mai trước hoặc trong quá trình mang thai.
Bệnh giang mai có thể gây bệnh lên hầu hết các bộ phận trên cơ thể người. Từ khu vực vùng sinh dục như cơ quan sinh dục (âm đạo, dương vật), hậu môn đến các chi như ngón tay ngón chân; các vùng da mỏng như cổ, bẹn, lòng bàn tay, lòng bàn chân; mắt, họng, miệng, môi,….
Giai đoạn bệnh nặng khuẩn giang mai tấn công vào nội tạng, lục phủ ngũ tạng đều bị nhiễm khuẩn, hệ thần kinh cũng không nằm ngoài sự tấn công của xoắn khuẩn này.
>>> Xem thêm bài viết khác
Về cơ bản có rất nhiều cách chữa bệnh giang mai, phổ biến có các cách sau:
Chữa bệnh bằng kháng sinh là phương pháp điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra bằng cách sử dụng các loại thuốc có khả năng tiêu diệt hoặc ngăn chặn sự sinh sôi của vi khuẩn. Có đến hơn 11 loại kháng sinh có thể kết hợp hoặc sử dụng riêng lẻ để điều trị bệnh giang mai nhưng phổ biến và hiệu quả thứ 1 là penicillin.
Việc sử dụng kháng sinh cần phải theo đúng chỉ định, liều lượng và thời gian của bác sĩ để tránh tình trạng đề kháng kháng sinh, khiến vi khuẩn trở nên khó điều trị hơn.
Chữa bằng thảo dược là phương pháp điều trị các bệnh bằng cách sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật tự nhiên, như lá, hoa, rễ, cành, hạt, vỏ, tinh dầu,… của các loại cây có tác dụng chữa bệnh hoặc hỗ trợ điều trị. Nhiều loại thảo dược có tác dụng rất tốt trong việc kháng viêm, tăng cường sức đề kháng và giảm cảm giác khó chịu do bệnh giang mai gây ra.
Thảo dược có thể được dùng ở dạng tươi, khô, sắc, chiết, bào, nấu, trộn, hoặc kết hợp với các thành phần khác. Một số loại cây, rau có tác dụng hỗ trợ điều trị giang mai hiệu quả đó là ngải cứu, gừng, hoa mai, kim ngân hoa, cây bồ công anh,…
Y học cổ truyền đã để lại cho y học hiện đại một kho tàng các bài thuốc với nguyên lý cân bằng âm dương. Giang mai cũng có một số bài thuốc với các loại thuốc quý như cam thảo, kim ngân hoa, thổ phục linh, bồ kết, xuyên khung, địa hoàng,… Cách làm các bài thuốc này khá đơn giản, tùy theo sự kết hợp và liều lượng mà sắc với nước uống chia bữa hàng ngày.
Về câu hỏi chữa bệnh giang mai bằng cách nào tốt, theo bác sĩ Nguyễn Văn Tường thì mỗi phương pháp lại có những ưu và nhược điểm khác nhau.
Những phương pháp sử dụng thảo mộc và thảo dược tuy chưa được khoa học chứng minh nhưng cũng có mang lại tác dụng trong điều trị. Điểm hạn chế là rất khó để điều trị khỏi được bệnh hoàn toàn mà chỉ làm giảm các triệu chứng.
Với phương pháp luôn được khuyên dùng là sử dụng thuốc kháng sinh. Lưu ý là người bệnh cần được khám và xét nghiệm để xác định rõ tình trạng bệnh lý, thể trạng và tiền sử dị ứng thuốc để bác sĩ xây dựng phác đồ kết hợp kháng sinh cho hiệu quả chữa bệnh cao. Hạn chế của phương pháp này là cần người bệnh thật lưu ý như sử dụng, kiêng quan hệ và cần thực hiện điều trị cả nguồn lây (đối với trường hợp vợ/chồng hay người yêu cùng mắc bệnh).
Tại số 169 Hoàng Hoa Thám, Võ Cường, Bắc Ninh là phòng khám Đa khoa Quốc Tế Việt Sing nổi tiếng với quy trình khám chữa giang mai khép kín chất lượng, an toàn và hiệu quả.
Đó là những thông tin về chữa bệnh giang mai bằng cách nào tốt gửi đến quý vị và các bạn. Mong rằng với các thông tin trên bạn đã có cái nhìn toàn diện hơn về bệnh giang mai. Nếu có nhu cầu khám và điều trị bệnh giang mai bạn có thể gọi đến 0222 730 2022 hoặc để lại thông tin TẠI ĐÂY và tư vấn viên sẽ chủ động gọi điện thoại cho bạn.
✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.