Tổng hợp 5+ cách chữa bệnh giang mai bằng thuốc nam an toàn, hiệu quả

Chữa bệnh giang mai bằng thuốc nam đang là phương pháp điều trị được lựa chọn. Vậy thực hư cách chữa trị bằng bài thuốc nam và thảo dược này có hiệu quả? Cách thức thực hiện và chuẩn bị như thế nào? Cùng các bác sĩ tại Đa khoa Quốc Tế Việt Sing tìm hiểu về bài viết sau đây.

1. Bệnh giang mai xuất hiện do đâu?

Bệnh giang mai xuất hiện do đâu?

Nguyên nhân xuất hiện chữa bệnh giang mai bằng thuốc nam là do vi khuẩn dạng xoắn như lò xo mang tên Treponema pallidum. Loại khuẩn này thâm nhập và lây nhiễm phổ biến bằng con đường quan hệ tình dục (hậu môn, âm đạo, miệng) nên được xếp vào đội ngũ các bệnh xã hội nguy hiểm thứ 2 sau bệnh lậu. Ngoài da, bệnh cũng lây nhiễm thông qua đường máu và lây nhiễm từ mẹ sang con qua đường dây rốn khi hoài thai. Một số trường hợp bị lây do sử dụng chung đồ cá nhân như bàn chải, dao cạo, chỉ nha khoa, đồ lót thông qua các tổn thương và dịch từ niêm mạc. 

Tóm lại, bệnh giang mai xuất hiện bằng con đường truyền nhiễm khi quan hệ tình dục – tỉ lệ rất cao, sử dụng chung đồ – tỉ lệ rất thấp, lây qua đường truyền máu – tỉ lệ cao với người có nguồn bệnh. 

>>> Xem thêm bài viết khác

2. Bệnh giang mai khi nào cần khám

Bệnh giang mai khi nào cần khám

Chữa bệnh giang mai bằng thuốc nam sẽ được hướng dẫn sau khi các bạn nhận biết được khi nào cần đi khám và xét nghiệm giang mai. Giang mai kể từ khi xâm nhập vào người sẽ bắt đầu gây ra các đợt nhiễm khuẩn và bộc lộ triệu chứng theo giai đoạn như sau:

Giai đoạn đầu

Giai đoạn đầu sau khi bị lây nhiễm từ 2 đến 90 ngày người bệnh sẽ nhận thấy các vết loét với kích thước từ nhỏ đến vừa không đều nhau xuất hiện trên khắp các khu vực/vùng da cơ thể. Những vết loét này có rỉ nước vàng nhưng không đau, không ngứa gọi là săng giang mai. Săng giang mai là dấu hiệu đặc trưng và đầu tiên của bệnh nhưng sẽ tự biến mất không cần điều trị, nhiều người bệnh chủ quan đã bỏ lỡ thời điểm chữa bệnh lý tưởng này. Đây là thời kỳ lây nhiễm kinh khủng nhất của bệnh. 

Giai đoạn giữa

Giai đoạn giữa tiếp tục sau vài tháng kể từ khi người bệnh nhận biết các vết săng giang mai đầu tiên. Khi này người bệnh sẽ phát ban từ lòng bàn tay, lòng bàn chân; ở trên da sẽ xuất hiện các vết ban đỏ, nhỏ và đối xứng như cánh hoa đào nên được gọi là vết đào ban trên các vùng da mỏng như ngựa, mạn sườn, bụng. Một số nốt mụn nước to như ngón tay sẽ xuất hiện và khi vỡ chảy ra dịch vàng có mùi hôi. Ở giai đoạn này bệnh nhân bắt đầu có biểu hiện khàn tiếng, đau họng, ho, suy nhược, sụt cân, mệt mỏi và lây nhiễm cho người khác nếu có quan hệ tình dục.

Giai đoạn cuối

Giai đoạn cuối xoắn khuẩn giang mai không còn tồn tại trong da mà đi sâu vào trong cơ thể và chia ra các loại: củ giang mai – gôm giang mai – giang mai thần kinh – giang mai thị giác – giang mai tim mạch,…tuỳ vào khu vực khuẩn giang mai trú ngụ và phát triển. Ở giai đoạn này bệnh không thể lây nhiễm chỉ bằng quan hệ tình dục thông thường. 

3. Các cách chữa bệnh giang mai bằng thuốc nam

Các cách chữa bệnh giang mai bằng thuốc nam

Chữa bệnh giang mai bằng thuốc nam tuy chưa được kiểm chứng khoa học tuy nhiên vẫn có một số lợi ích đối với những người có bệnh thì vái tứ phương. 

Bài thuốc chữa giang mai từ kim ngân hoa 

Theo y học cổ truyền, kim ngân hoa là một loại thuốc nam có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, chữa mụn nhọt, mày đay, lở ngứa. Tuy nhiên, việc sử dụng kim ngân hoa để chữa giang mai không được khẳng định bởi các nghiên cứu khoa học hiện đại, và có thể gây ra các tác dụng phụ hoặc tương tác với các loại thuốc khác.

Một số bài thuốc từ kim ngân hoa được ghi nhận trong sách thuốc dân tộc như sau:

  • Bài 1: Kim ngân hoa 30g, bạch truật 30g, hoàng liên 15g, hoàng bá 15g, đại hoàng 15g, cam thảo 10g. Uống khoảng 100ml mỗi ngày.
  • Bài 2: Kim ngân hoa 30g, bạch truật 30g, hoàng liên 15g, hoàng bá 15g, đại hoàng 15g, cam thảo 10g, bạch chỉ 10g, bạch linh 10g, đương quy 10g. Uống mỗi lần 100ml ngày không quá 2 lần.
  • Bài 3: Kim ngân hoa 30g, bạch truật 30g, hoàng liên 15g, hoàng bá 15g, đại hoàng 15g, cam thảo 10g, bạch chỉ 10g, bạch linh 10g, đương quy 10g, bạch thược 10g, đỗ trọng 10g. Uống các lần không quá 200ml mỗi ngày. 

Chữa bệnh giang mai bằng cam thảo 

Cam thảo là một loại thuốc nam có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, chống dị ứng, bảo vệ gan, tăng cường miễn dịch. Một số cách sử dụng cam thảo để điều trị giang mai như sau:

  • Sắc cam thảo với nước nóng để uống như trà hàng ngày, giúp giảm các triệu chứng như sốt, đau nhức, viêm nhiễm.
  • Kết hợp cam thảo với các loại thuốc nam khác như thổ phục linh, địa hoàng, bạc hà, nhẫn đông đằng, tiền hồ, khương hoạt để sắc uống, giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu, bổ huyết.
  • Bôi cam thảo lên các tổn thương trên da hoặc niêm mạc, giúp làm dịu, sát khuẩn, chống viêm, chống dị ứng, làm lành vết thương

Cháo bồ công anh có tác dụng chữa giang mai

Trong cây bồ công anh chứa rất nhiều loại vitamin khác nhau với công dụng tăng sức đề kháng và giảm bớt các dấu hiệu viêm của bệnh giang mai. Cách nấu cháo bồ công anh rất đơn giản: 

  • Nấu 1 nồi cháo trắng vừa đủ như bình thường.
  • Chuẩn bị cây bồ công anh rửa sạch, ngâm muối và chỉ lấy phần non từ 2 – 3 cây. 
  • Khi cháo sôi cho cây bồ công anh vào khoảng 6 phút sau có thể sử dụng như một bữa phụ hàng ngày. 

Chữa giang mai bằng lá ngải cứu 

Ngải cứu là loại cây dễ tìm và được sử dụng được nhiều trong ăn uống và chữa bệnh cảm lạnh, đau đầu, đau thần kinh. Sử dụng lá ngải cứu để chữa bệnh giang mai chúng ta có thể ăn theo nhiều cách:

  • Ăn sống nên chú ý rửa sạch và ngâm nhiều lần với nước muối, dùng máy sục ozone để đảm bảo. 
  • Ngải cứu nhặt lá non rửa sạch thái nhỏ rán trứng, hầm với gà, trứng vịt lộn,…. 

Sử dụng gừng tươi điều trị giang mai 

Gừng tươi là một loại gia vị có tác dụng chống viêm, chống nhiễm trùng, tăng cường miễn dịch và kích thích tuần hoàn máu. 

  • Bôi gừng tươi lên các tổn thương trên da hoặc niêm mạc, giúp làm dịu, sát khuẩn, chống viêm, chống dị ứng, làm lành vết thương.
  • Đun sôi gừng tươi với nước và mật ong để uống như nước giải khát, giúp giảm các triệu chứng như sốt, đau nhức, viêm nhiễm.
  • Giã nhỏ gừng tươi và pha với nước ấm như trà hàng ngày để hỗ trợ chống viêm nhiễm và điều trị xoắn khuẩn giang mai

Việc chữa bệnh giang mai bằng thuốc nam không được khuyến khích, vì không có bằng chứng khoa học nào chứng minh hiệu quả của các loại thuốc nam đối với bệnh giang mai. Ngoài ra, việc sử dụng thuốc nam có thể gây ra tác dụng phụ hoặc tương tác với các loại thuốc khác. Do đó, nếu bạn nghi ngờ mình bị bệnh giang mai, bạn nên đi khám và điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa, không nên tự ý sử dụng thuốc nam mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ. 

4. Biến chứng nguy hiểm của bệnh nếu không được can thiệp y tế

Biến chứng nguy hiểm của bệnh nếu không được can thiệp y tế

Nếu thấy xuất hiện mà không can thiệp chữa trị những hậu quả mà người bệnh phải đối mặt hay thậm chí chung sống suốt đời là: 

  • Các vết sưng và khối u nhỏ xuất hiện và phát triển toàn thân thậm chí có thể mọc trong xương, khớp, bất kì khu vực nào trên cơ thể. 
  • Các vấn đề về thần kinh: suy nhược cơ thể, giảm sự nhanh nhạy thần kinh, suy nhược trí não, rối loạn ngôn ngữ và vận động,… 
  • Có thể gây ra mù loà khi vi khuẩn thâm nhập vào mắt. 
  • Nhiễm HIV/AIDs. 
  • Ảnh hưởng đến thai nhi nếu người mắc bệnh mang thai có thể lây bệnh cho con.
  • Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, tâm lý và các mối quan hệ xã hội của người bệnh. 

Nếu có nhu cầu thăm khám, chữa bệnh giang mai bằng thuốc nam vui lòng gọi tổng đài 0222 730 2022 để được hướng dẫn nhận ưu đãi giảm 30% chi phí điều trị.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (5 votes)