Giang mai giai đoạn 2 có chữa được không? Dấu hiệu nhận biết

Bệnh giang mai là một loại bệnh xã hội – lây truyền qua đường tình dục do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệnh có thể tiến triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ giai đoạn 1 (nguyên phát) đến giai đoạn 2 (thứ phát), giai đoạn 3 (tiềm ẩn) và giai đoạn 4 (cuối cùng). Bệnh giang mai giai đoạn 2 có chữa được không đang là vấn đề cần được giải đáp. Cùng các bác sĩ tại Đa khoa Quốc Tế Việt Sing tìm hiểu về bài viết sau đây.

1. Dấu hiệu nhận biết triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2

Dấu hiệu nhận biết triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2

Giang mai giai đoạn 2 có chữa được không được nhận định là giai đoạn mà bệnh đã lan rộng ra toàn cơ thể và gây ra các triệu chứng như phát ban, loét miệng, sưng hạch, đau khớp, sốt, mệt mỏi, đau đầu, mất tóc, tổn thương da. Bệnh xuất hiện sau khoảng 2 – 8 tuần khi phát giai đoạn 1 không được điều trị. Cụ thể như sau: 

  • Đào ban: Phát ban màu hồng hoặc tím xuất hiện trên da, thường nổi ban có vảy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân hoặc lan ra các bộ phận khác của cơ thể. Vết ban đỏ thường đối xứng trông như cánh hoa đào nên được gọi là vết đào ban. Các nốt ban có dạng loét có thể xuất hiện ở âm đạo, hậu môn, dương vật và gây ra các nhiễm trùng lan tại khu vực sinh dục,.. 
  • Các triệu chứng ở miệng và họng: Người bệnh bị đau rát họng, ho, lở loét trong miệng, các vết loét xuất hiện ở môi,.. 
  • Sưng hạch bạch huyết và có các chùm hạch ở cổ, bẹn. 
  • Các tổn thương gây ra các vết sẹo xấu vừa gây mất mỹ quan vừa ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. 
  • Các triệu chứng giống cúm như sốt, đau họng, sưng hạch, đau khớp, nhức đầu, mệt mỏi, sụt cân, rụng tóc từng mảng, móng tay dễ gãy rụng,… 

Nếu bạn nhận thấy các triệu chứng trên và có tiếp xúc với người bị bệnh giang mai hoặc nghi ngờ mình có nguy cơ mắc bệnh giang mai, bạn nên đi khám và xét nghiệm sớm để có kết quả chính xác và hướng dẫn điều trị phù hợp, hiệu quả.

>>> Xem thêm bài viết khác

2. Bệnh giang mai giai đoạn 2 có chữa được không?

Bệnh giang mai giai đoạn 2 có chữa khỏi được không?

Về câu hỏi: “Giang mai giai đoạn 2 có chữa được không?” – Trả lời: Giang mai giai đoạn 2 có thể chữa được nếu được phát hiện sớm và có phương án điều trị phù hợp. Phương pháp điều trị chủ yếu là sử dụng kháng sinh, thường là penicillin để tiêu diệt vi khuẩn giang mai. 

Liều lượng và thời gian điều trị phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và tình trạng sức khỏe của người bệnh. Chính vì vậy trước khi điều trị người bệnh cần được thăm khám thật chi tiết và có các chỉ số cụ thể về bệnh lý. Người bệnh tuyệt đối không tự ý sử dụng hay mua các loại thuốc không rõ nguồn gốc về sử dụng bởi sẽ không thể khỏi bệnh mà còn gây ra các biến chứng nguy hiểm, khó lường hơn. 

3. Biến chứng của giang mai giai đoạn 2 nếu không được điều trị là?

Biến chứng của giang mai giai đoạn 2 nếu không được điều trị là?

Nếu không được điều trị, giang mai giai đoạn 2 có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, như tổn thương tim mạch, thần kinh, não, mắt, xương, khớp, gan, thận.

Ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt cuộc sống 

Trước hết về mặt thẩm mỹ có nhiều người bệnh phải sống trong bóng tối hoặc luôn mặc đồ dài tay để che đi các vết tổn thương giang mai trên da, do là bệnh có vết thương hở nên từ người bệnh có thể bốc ra những mùi khó chịu khiến người bệnh bị xa lánh tại khu vực sinh hoạt và làm việc. 

Ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh lý 

Toàn bộ các cơ quan trên cơ thể sau khi bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai đều bị ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng. Khuẩn giang mai tấn công ngoài da, tấn công vào xương, lục phủ ngũ tạng và hệ thần kinh, thị giác,… 

Ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh nếu mang thai

Giang mai giai đoạn 2 là giai đoạn lây truyền mạnh mẽ, người mẹ mang khuẩn giang mai nếu không điều trị khỏi mà mang thai thì tỉ lệ đứa trẻ mắc giang mai bẩm sinh là rất cao. Bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ em, gây ra các dị tật bẩm sinh, suy dinh dưỡng, nhiễm trùng máu, viêm gan, viêm phổi, viêm não, viêm màng não, viêm khớp, viêm mắt, viêm tai giữa, rối loạn thần kinh, rối loạn hô hấp, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tuần hoàn, rối loạn miễn dịch, rối loạn nội tiết, rối loạn sinh dục, rối loạn tiết niệu, rối loạn xương khớp, rối loạn da niêm mạc, rối loạn thị giác, rối loạn thính giác, rối loạn vận động, rối loạn tâm thần, rối loạn hành vi, rối loạn học tập, rối loạn phát triển. 

Gây ra các căn bệnh sức khỏe tinh thần 

Ám ảnh về căn bệnh này và sự xa lánh của xã hội khiến người bệnh giang mai càng ngại khi đi khám và điều trị hơn, từ đó có thể gây ra các bệnh về tâm lý như rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn lưỡng cực và các cảm xúc tiêu cực khác,.. 

Chính vì những biến chứng nguy hiểm như vậy, bạn nên điều trị giang mai giai đoạn 2 sớm để tránh những hậu quả nghiêm trọng. Đồng thời có tâm lý thoải mái để đi khám bởi càng để lâu bệnh càng ảnh hưởng đến nhiều vấn đề trong cuộc sống, sinh hoạt. 

4. Cách chẩn đoán và điều trị giang mai giai đoạn 2

Cách chẩn đoán và điều trị giang mai giai đoạn 2

Để chẩn đoán và điều trị giang mai giai đoạn 2 có chữa được không, bạn cần thực hiện các bước sau:

Đi khám và xét nghiệm máu để phát hiện kháng thể giang mai. Bác sĩ cũng có thể lấy mẫu bệnh phẩm từ các vết loét hoặc phát ban để soi dưới kính hiển vi. Nếu kết quả xét nghiệm dương tính, bạn sẽ được kê toa thuốc kháng sinh, thường là penicillin với tác dụng tiêu diệt vi khuẩn xoắn giang mai. Liều lượng và thời gian điều trị sẽ phụ thuộc phần lớn vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và tình trạng sức khỏe của bạn. 

Trong quá trình điều trị cần tránh quan hệ tình dục không an toàn, sử dụng bao cao su và thông báo cho các đối tác tình dục của bạn về tình trạng bệnh của mình để phòng ngừa lây nhiễm. Theo dõi sự phục hồi của bạn bằng cách đến bệnh viện kiểm tra lại máu sau khi kết thúc điều trị. Nếu bạn vẫn còn nhiễm trùng, bạn có thể cần điều trị thêm một thời gian nữa. 

5. Các cách thức phòng ngừa giang mai giai đoạn 2 hiệu quả

Các cách thức phòng ngừa giang mai giai đoạn 2 hiệu quả

Sau khi trả lời giang mai giai đoạn 2 có chữa được không các chuyên gia cho biết phòng bệnh hơn chữa bệnh. Biết các nguyên lý phòng tránh không chỉ phòng tránh riêng bệnh giang mai mà còn tất cả các loại bệnh xã hội khác như lậu, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục,… 

  • Quan hệ tình dục chung thuỷ 1 vợ – 1 chồng; không quan hệ nhiều bạn tình 1 lúc, không quan hệ thô bạo. Không quan hệ ngoài luồng, không mua dâm – bán dâm. 
  • Khám và điều trị ngay khi tiếp xúc hay có quan hệ với các đối tượng dễ mang mầm bệnh như gái bán hoa, tiếp viên quán bar, quán karaoke,… 
  • Sử dụng bao cao su và các màng bọc ở miệng, tay khi quan hệ tình dục. 
  • Khám sức khỏe sinh sản định kỳ và luôn giữ vệ sinh cơ thể trước và sau khi quan hệ tình dục để đảm bảo không bị lây nhiễm vi khuẩn.
  • Không áp dụng các cách làm tại nhà khi chưa rõ hiệu quả. 
  • Lựa chọn địa chỉ y tế uy tín, chất lượng và đáng tin để thực hiện khám xét và điều trị các bệnh xã hội. 

Vậy là những thông tin về các biện pháp phòng tránh bệnh đã kết thúc bài chia sẻ về chủ đề giang mai giai đoạn 2 có chữa được không ngày hôm nay. Nếu bạn đang nhận thấy một số triệu chứng trên cơ thể có nguy cơ cao là nhiễm xoắn khuẩn giang mai thì hãy để lại số điện thoại TẠI ĐÂY hoặc gọi đến 0222 730 2022 để được tổ tư vấn hỗ trợ nhanh chóng và hoàn toàn không mất bất kỳ chi phí nào.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (5 votes)